Kết quả tìm kiếm cho "ĐỖ HẢI LONG"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20860
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính, việc tinh gọn bộ máy, sáp nhập các cơ quan có chức năng tương đồng đang trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tiết kiệm nguồn lực và phục vụ nhân dân tốt hơn. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi sự đồng thuận cao từ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, cũng như sự công bằng, minh bạch và hỗ trợ thiết thực từ phía Nhà nước.
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa lễ hội Xuân năm 2025, Đảng, Nhà nước đã có những chỉ đạo, yêu cầu thực hiện nghiêm quy định về quản lý, tổ chức lễ hội; bảo đảm hoạt động vui Xuân, đón Tết thiết thực, an toàn, tiết kiệm, phù hợp nếp sống văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Dự báo năm 2025 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy của Việt Nam có thể đạt từ 60-62 tỷ USD, tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Qua các giai đoạn của lịch sử, người Việt giữ tinh thần hiếu học và mê đọc sách, báo. Nhiều tấm gương đọc sách như bác học Lê Quý Đôn “mắt không rời sách, gối đầu lên sách” hay “siêng xem sách và xem nhiều sách là việc đáng quý” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Đến nay, lăng mộ vua Khải Định (1885 - 1925), vị Hoàng đế thứ 12 triều Nguyễn là công trình có giá trị nghệ thuật bậc nhất và cũng là di tích đặc biệt mà bất cứ ai đến với Huế không thể bỏ qua. Trải qua các cuộc chiến tranh nhưng công trình vẫn tồn tại nguyên vẹn, bởi những nguyên vật liệu được “nhập khẩu” từ nước ngoài cùng các chất liệu màu độc đáo, qua bàn tay của nghệ nhân đã tạo nên một bức tranh tuyệt sắc mà không một côn trùng nào có thể vào trú ẩn được bên trong khu lăng.
Dẫu biết thơ là địa hạt của sự mơ hồ, khó giải thích của tâm hồn và trí tưởng tượng của con người, nhưng không ít bài thơ hay ra đời đã được biên tập trước khi công bố, xuất bản.